Kiểm tra số tự mãn (Narcissistic Number)

Bài toán kinh điển trong lập trình

4.0 (1 đánh giá)
Tạo bởi Kteam Cập nhật lần cuối 3 năm trước 69.406 lượt xem 10 bình luận
Tác giả/Dịch giả: Kteam
Học nhanh

Danh sách bài học

01. Tính số tuổi người dùng 02. Bài toán tính tiền Taxi 03. Tổng các chữ số của số nguyên 04. Kiểm tra số đối xứng 05. Đếm số chữ số của số nguyên dương 06. Tìm giai thừa của một số (Find Factorial of Number) 07. Kiểm tra số tự mãn (Narcissistic Number) 08. Kiểm tra năm nhuận (Leap year) 09. Kiểm tra ngày hợp lệ 10. Tìm ngày Trước và Sau của một ngày 11. Tính thứ tự của ngày trong năm 12. Kiểm tra N có phải là số nguyên tố hay không ? 13. Tìm ước số chung lớn nhất và bội số chung nhỏ nhất của a và b 14. Viết chương trình đếm ước số của số nguyên dương n 15. Viết chương trình kiểm tra số n có phải là số hoàn thiện không? 16. Tính n! (n>0)  17. Tính P(n)=1.3.5...(2n+1) (n>=0) 18. Tính S(n)= 1+3+5+n...+(2n+1)  19. Tính S(n) = 1-2+3-4+5+...+((-1)^(n+1))*n (n>0) 20. Tính S(n)=1 + 1.2 + 1.2.3 +...+ 1.2.3...n    (n>0) 21. Tính S(n)= 1^2 + 2^2 + 3^2 + ... + n^2   (n>0) 22. Tính S(n) = 1 + 1/2 + 1/3 + ... + 1/n (n>0) 23. Tính S(n)= 1 + 2^2 + 3^3 + ... + n^n (n>=0) 24. Tính S(n)=1/2 + 2/3 + 3/4 + ... + n/(n+1)   (n>0) 25. Tính S(n)=1 + 1/2! + 1/3! + ... + 1/n! (n>0) 26. Tính S(n)= 1 + (1+2)/2! + (1+2+3)/3! + ... + (1+2+3+..+n)/n! (n>0) 27. Tính S(n)= 1 + 1/(1+2) + 1/(1+2+3) + ... + 1/(1+2+3+..+n) (n>0) 28. Tính P(x , y) = x^y 29. Tính S(n)= 1 + (1+2) + (1+2+3) + ... + (1+2+3+..+n) 30. Xuất ra dãy số Fibonacci 31. Chương trình nhập xuất mảng một chiều các số nguyên 32. Viết chương trình khởi tạo 1 mảng n phần tử với giá trị = 0 33. Viết chương trình phát sinh ngẫu nhiên mảng 1 chiều các số nguyên âm 34. Viết chương trình phát sinh ngẫu nhiên mảng 1 chiều các số nguyên tăng dần (không sắp xếp) 35. Viết chương trình nhập mảng các số nguyên và xuất các phần tử âm trong mảng 36. Viết chương trình nhập mảng các số nguyên và xuất các phần tử lẻ có trong mảng. 37. Viết chương trình nhập vào mảng một chiều các số nguyên và xuất ra các phần tử chẵn < 20 38. Viết chương trình xuất ra màn hình các phần tử là số nguyên tố trong mảng 1 chiều. 39. Viết chương trình in ra các phần tử là số chính phương ở vị trí lẻ trong mảng 1 chiều 40. Viết hàm tìm vị trí phần tử có giá trị x xuất hiện cuối cùng có trong mảng. 41. Viết hàm tìm vị trí của phần tử nhỏ nhất trong mảng các số nguyên 42. Viết hàm tìm vị trí của phần tử lớn nhất trong mảng các số nguyên 43. Viết hàm in các phần tử nguyên tố trong mảng các số nguyên 44. Viết hàm in các phần tử nguyên tố lớn hơn 23 trong mảng các số nguyên. 45. Viết hàm tìm vị trí phần tử âm đầu tiên trong mảng 46. Viết hàm tìm vị trí phần tử âm lớn nhất trong mảng 47. Viết hàm tìm vị trí phần tử dương đầu tiên trong mảng 48. Viết hàm tính vị trí phần tử dương bé nhất trong mảng. 49. Viết hàm in tất cả phần tử là bội của 3 và 5 50. Viết hàm tìm số chẵn cuối cùng có trong mảng 51. Viết hàm tìm số lẻ lớn nhất có trong mảng 52. Viết hàm tìm và đổi chỗ cho phần tử lớn nhất và nhỏ nhất trong mảng số nguyên 53. Viết hàm tìm và đổi chỗ cho phần tử lớn nhất và nhỏ nhất trong mảng 54. Viết chương trình in ra các phần tử từ 2 dãy số thực theo yêu cầu 55. Viết hàm đếm các phần tử âm, hàm đếm các phần tử dương trong mảng. 56. Viết hàm đếm các phần tử chẵn, hàm đếm các phần tử lẻ trong mảng. 57. Viết hàm đếm số lần xuất hiện phần tử x có trong mảng 58. Viết hàm đếm các phần tử nhỏ hơn x trong mảng. 59. Viết hàm đếm các phần tử là số nguyên tố trong mảng. 60. Viết hàm đếm các phần tử là bội của 3 hoặc 5 có trong mảng các số nguyên 61. Viết hàm tính tổng các phần tử chẵn trong mảng. 62. Viết hàm tính tổng các phần tử lẻ trong mảng các số nguyên. 63. Viết hàm tính tổng các phần tử là số nguyên tố trong mảng. 64. Viết hàm tính tổng các phần tử nằm ở vị trí chẵn trong mảng các số nguyên. 65. Viết hàm tính tổng các phần tử chia hết cho 5 có trong mảng 66. Viết hàm tính tổng các phần tử cực đại trong mảng các số nguyên. 67. Viết hàm tính tổng các phần tử cực tiểu có trong mảng các số nguyên. 68. Viết hàm tính tổng các phần tử là bội của 3 hoặc 5 trong mảng các số nguyên. 69. Viết hàm tính tổng các phần tử là số hoàn thiện trong mảng các số nguyên. 70. Viết hàm tính giá trị trung bình các số hoàn thiện trong mảng các số nguyên. 71. Viết hàm tính giá trị trung bình các phần tử có giá trị lẻ trong mảng số nguyên. 72. Viết hàm tính giá trị trung bình các phần tử có giá trị là ước số của x trong mảng số nguyên 73. Viết hàm sắp xếp mảng theo thứ tự giảm dần. 74. Viết hàm sắp xếp mảng theo thứ tự tăng dần của các phần tử số nguyên tố. 75. Viết hàm sắp xếp các phần tử lẻ tăng dần. 76. Viết hàm sắp xếp các phần tử chẵn giảm dần 77. Đếm ký tự chữ a có trong chuỗi 78. Viết chương trình nhập vào 2 chuỗi ký tự str1 và str2 79. Viết chương trình nhập vào tọa độ 2 điểm và tính khoảng cách giữa chúng 80. Viết chương trình nhập và tính tổng, hiệu, tích, thương của 2 phân số 81. Viết chương trình so sánh 2 thời gian nhập vào và in ra kết quả

Kiểm tra số tự mãn (Narcissistic Number)

 

Mục tiêu

Làm quen cách viết các chương trình đơn giản, cách sử dụng:


Mô tả bài toán

Cho số nguyên dương n, kiểm tra n có là số tự mãn (Narcissistic Number) không.

Ví dụ:

  • Input:                                153
  • Output:            Là số tự mãn 3 chữ số

Hướng dẫn

Định nghĩa

Số tự mãn (Narcissistic Number) là một số mà có tổng của từng chữ số mũ n (n >= 2) bằng chính nó.

Ví dụ:

  • Số tự mãn 3 chữ số: 153 = (1 * 1 * 1) + (5 * 5 * 5) + (3 * 3 * 3).
  • Số tự mãn 4 chữ số: 8208 = (8 * 8 * 8 * 8) + (2 * 2 * 2 * 2) + (0 * 0 * 0 * 0) + (8 * 8 * 8 * 8)

Thuật toán

  • Đếm số chữ số của số nguyên dương n
  • Tách từng chữ số của n, và tính tổng của các chữ số mũ (với mũ bằng số lượng chữ số của n)
  • So sánh n và tổng vừa tính. N là số tự mãn nếu kết quả bằng nhau, và ngược lại.

Bài tập mang tính tham khảo, hỗ trợ các bạn làm quen và luyện tập với các bàn toán lập trình cơ bản trong C++.

Kteam khuyến khích các bạn tự phân tích đề bài > tự giải bài toán > debug để kiểm tra kết quả và fix lỗi trong quá trình giải. Sau đó, bạn có thể tham khảo source code mẫu để hoàn chỉnh bài tập. 

Để được hỗ trợ tốt nhất, bạn có thể đặt câu hỏi ở phần bình luận bên dưới bài viết hoặc ở mục Hỏi & Đáp.

 

Source code tham khảo

Hearder.h

Source.cpp


Kết luận

Bạn có thể củng cố kiến thức C++ từ khóa Lập trình C++ cơ bản.

Hoặc tìm hiểu thêm các bài tập khác trong khóa Bài toán kinh điển trong lập trình

Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết. Hãy để lại bình luận hoặc góp ý của bạn để phát triển bài viết tốt hơn. Đừng quên “Luyện tập – Thử thách – Không ngại khó”.


Tải xuống

Tài liệu

Nhằm phục vụ mục đích học tập Offline của cộng đồng, Kteam hỗ trợ tính năng lưu trữ nội dung bài học Kiểm tra số tự mãn (Narcissistic Number) dưới dạng file PDF trong link bên dưới.

Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm thấy các tài liệu được đóng góp từ cộng đồng ở mục TÀI LIỆU trên thư viện Howkteam.com

Đừng quên likeshare để ủng hộ Kteam và tác giả nhé!


Thảo luận

Nếu bạn có bất kỳ khó khăn hay thắc mắc gì về khóa học, đừng ngần ngại đặt câu hỏi trong phần bên dưới hoặc trong mục HỎI & ĐÁP trên thư viện Howkteam.com để nhận được sự hỗ trợ từ cộng đồng.

Tác giả/Dịch giả

Khóa học

Bài toán kinh điển trong lập trình

Tổng hợp những bài toán trong lập trình, ngẫu nhiên từ cơ bản đến nâng cao.

Đánh giá

4.0
1 đánh giá
Đánh giá
5
4
1
3
2
1
vansang.nguyen96 đã đánh giá 6 năm trước

Bình luận

Để bình luận, bạn cần đăng nhập bằng tài khoản Howkteam.

Đăng nhập
kanpro111 đã bình luận khoảng 1 năm trước

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

 

int stm(int n, int mu){

    if(n < 10)

        return pow(n,mu);

    else return pow(n % 10, mu) + stm(n / 10, mu);

}


 

int main(){

    int n;

    cout << "n: ";

    cin >> n;

    for(int i = 0; true; i++){

        if(stm(n, i) == n){

            cout << "la so tu man voi so mu " << i;

            return 1;

        }

        else if(stm(n, i) > n){

            cout << "khong phai la so tu man";

            return -1;

        }

    }

    return 0;

}

giải bằng đệ quy như này có sai sót không nhỉ

khatmausr502 đã bình luận 5 năm trước

mình có thể tìm số chữ số = log10(n)+1

DragnLXC đã bình luận 6 năm trước

C#

using System;
using System.Collections.Generic;
using System.Linq;
using System.Text;
using System.Threading.Tasks;

namespace soTuMan
{
    class Program
    {
        static void Main(string[] args)
        {
            Console.OutputEncoding = System.Text.Encoding.UTF8;
            Console.Write("Mời bạn nhập số cần kiểm tra: ");
            int num = Convert.ToInt32(Console.ReadLine());
            int Num = num;
            int _Num = num;
            int count = 0;
            double S = 0 ;
            while (num !=0)
            {
                num = num / 10;
                count++;
            }
            while (_Num != 0)
            {
                int x = _Num % 10;
                S = S + Math.Pow(x, count); // hàm tính mũ x^count
                _Num = _Num / 10;
            }
            
            if (S == Num)
            {
                Console.WriteLine("Số {0} là số tự mãn!", Num);
            }
            else
            {
                Console.WriteLine("Sai!");
            }
            Console.ReadLine();
        }
    }
}

 

CáThíchLeoCây đã bình luận 7 năm trước
number = int(input("nhap vao so nguyen:"))

def dem_so(n):
    num = 0
    while n > 0:
        num += 1
        n /= 10
    return num

so_mu = dem_so(number)

def kiem_tra(n):
    r = 0
    Sum = 0
    num = n
    while n > 0:
        r = n % 10
        Sum += r**so_mu
        n /= 10
    if num == Sum:
        print num,"la so tu man"
    else:
        print num,"khong la so tu man"

kiem_tra(number)

 

dvkhangnt đã bình luận 7 năm trước

Ai hướng dẫn mình code bài này bằng đệ qui với ạ! e cảm ơn :) :)

Không có video.